Lưới an toàn cho trường học là sản phẩm chuyên dụng để tăng cường mức độ an toàn tại các khu vực ban công, cầu thang trong nhà trường. Cha mẹ, các thầy cô cũng an tâm hơn khi các con em mình được học tập trong môi trường luôn được bảo vệ an toàn cao nhất. Hơn nữa chi phí lắp đặt Lưới cầu thang trường mầm non, lưới ban công cũng khá rẻ mà hiệu quả tuyệt đối nên là sự lựa chọn không chỉ ở trường mà còn tại gia đình, bệnh viện hiện nay.
Bảng báo giá Lưới cầu thang trường mầm non mới nhất năm 2025
Lưới cầu thang trường mầm non được tính theo diện tích m2 lắp đặt và theo chất liệu lưới. Lưới có 2 loại tốt nhất là Lưới inox trần và Inox bọc nhựa.
Dưới đây là bảng báo giá Lưới an toàn cầu thang trường mầm non mới nhất năm 2025:
Loại lưới |
Dưới 30m2 | Trên 30m2 | Trên 100m2 |
Lưới inox bọc nhựa |
130.000đ/m2 | 110.000đ/m2 |
100.000đ/m2 |
Lưới inox trần sus 304 | 250.000đ/m2 | 230.000đ/m2 |
210.000đ/m2 |
Lưu ý:
- Báo giá này đã bao gồm công lắp đặt
- Tư vấn khảo sát miễn phí
- Lắp đặt nhanh chóng trong ngày
- Liên hệ: Zalo: https://zalo.me/0979680195
- Hotline: 0979 680 195 – 0523 78 2222
Lưới cầu thang trường mầm non có cấu tạo thế nào?
Lưới an toàn cấu tạo gồm bộ phận chính là dây cáp inox và thanh nhôm cố định bao quanh định hình lưới cáp và các phụ kiện khác
- Cáp inox: gồm 2 loại là cáp bọc nhựa và cáp inox trần với lõi cáp đều được làm bằng inox 304. Lõi cáp thì là loại vặn xoắn chắc chắn lực kéo và độ bền cao và đều đạt tiêu chuẩn ISO 9001 cùng lực căng lên tới 950N. Đối với cáp bọc nhựa thì Phần bên ngoài nhựa PVC trong suốt có hàm lượng hạt chống tia UV có thể chống nắng và gió nên độ bền cao có thể lên đến 10-15 năm.
- Thanh nhôm chuyên dụng: có hình chữ L, được làm từ hợp kim nhôm cao cấp, dùng để định hình và cố định các sợi dây cáp. Bề mặt thanh nhôm đều được sơn tĩnh điện màu trắng để tăng tính thẩm mỹ. Trên thanh nẹp này được gắn sẵn các bu lông với khoảng cách đều nhau 5cm để siết chặt lưới an toàn.
- Thanh ốp che: Thanh ốp che lưới an toàn là bộ phận có chức năng đảm bảo tính thẩm mỹ cho lưới, bộ phận này thông thường cũng sẽ làm từ hợp kim nhôm.
- Kẹp chì chữ thập: Kẹp được thiết kế hình chữ thập ôm chọn sợi lưới và có tác dụng như một then chốt kho cho sợi lưới di chuyển. Điều này ngăn chặn được nguy cơ trẻ em hoặc thú cưng không thể chui qua lưới ban công. Kẹp chì được lắp đặt tất cả các khoảng mà trẻ nhỏ có thể với tay ra từ lan can cầu thang
Phân biệt Lưới an toàn inox bọc nhựa và Lưới inox trần sus 304
Lưới inox bọc nhựa và lưới inox trần đều có đường kính 3mm nhưng độ dày của lõi cáp là khác nhau, độ bền của cáp cũng khác nhau nên giá thành cũng có sự khác nhau
- Với cáp inox bọc nhựa: độ dày lõi cáp là 1,5mm, bên ngoài bọc lớp vỏ nhựa PE nên tổng độ dày của cả lõi và vỏ là 3mm. Cáp inox bọc có tính thẩm mỹ cao. Độ bền của nó khoảng 10 năm.
- Với cáp inox trần sus 304: do không có lớp vỏ bọc nên độ dày của lõi chính là đường kính của cáp là 3mm. Cáp inox trần có khả năng chịu lực cao, chịu được mọi ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu ngay cả khi lắp đặt ngoài trời nó vẫn không bị han gỉ hay oxy hóa. Độ bền của nó lên đến trên 15 năm nên có thể lắp đặt 1 lần cho lâu dài. Loại cáp này không chỉ lắp cho cầu thang mà lắp cho ban công cũng không bị han gỉ, oxy hóa.
Do vậy tùy thuộc vào mục đích và nhu cầu lắp đặt mà bạn có thể đưa ra sự lựa chọn thông thái cho gia đình.
>>> Xem thêm: Báo giá lắp đặt trọn gói Lưới an toàn ban công Hòa Phát
Hướng dẫn cách lắp đặt Lưới an toàn như thợ lành nghề
Các vật dụng cần chuẩn bị để lắp lưới an toàn
Bên cạnh việc chuẩn bị mặt bằng thì bạn cũng cần chuẩn bị đầy đủ vật dụng hỗ trợ để quá trình lắp đặt diễn ra suôn sẻ và nhanh chóng. Dưới đây là một số vật dụng cần chuẩn bị:
- Thang chữ A
- Thước đo
- Keo silicon
- Các loại cờ lê, vít lở sắt, vít lở nhựa, vít tự khoan
- Máy khoan
- Kìm cắt sắt…
3 bước lắp đặt lưới an toàn đúng kỹ thuật
Sau khi đã hiểu về cấu tạo sản phẩm và chuẩn bị đầy đủ các vật dụng hỗ trợ bạn có thể tiến hành lắp đặt lưới an toàn với các bước như sau:
-Bước 1: Cố định thanh nẹp lưới
Trên các thanh nẹp đã có các lỗ bắt vít nên bạn hãy dùng vít cố định vào bề mặt lắp đặt. Nếu như bề mặt là bê tông thì hãy dùng vít lở sắt. bề mặt là sắt, inox thì hãy dùng vít tự khoan.
– Bước 2: Căng cáp
Cố định một đầu ở phí bên trái sau đó luồn dây qua các ốc vít ngang nhau rồi đi lên xuống đến khi hết. Tiếp đến bạn hãy căng từng sợi cáp bằng cách cố định 1 dây đầu cần căng rồi cố định tiếp 1 đầu và siết 3 vít. Kéo tiếp cáp đến các con ốc còn lại tiếp tục căng và siết. Hãy nhớ để ý độ căng của sợi cáp trong quá trình lắp đặt và điều chỉnh cho phù hợp.
Bước 3: Kẹp chì và Lắp thanh ốp che
Với những phụ kiện miếng chì sẵn có chỉ cần với kìm bấm chúng ta có thể dễ dàng kẹp chì 4 vị trí xung quanh điểm giao của 2 dây an toàn.
Sau khi đã căng lưới xong thì hãy lắp thanh ốp che ào để đảm bảo tính thẩm mỹ.
Như vậy chỉ với 3 bước đơn giản trên là bạn đã có thể lắp lưới an toàn thành công. Tuy nhiên bạn hãy lưu ý các bước lắp đặt khá đơn giản nhưng đòi hỏi kỹ thuật cao và kinh nghiệm lắp đặt để lưới có bề mặt căng, đẹp và độ đàn hồi tốt khi sử dụng.