Lưới an toàn inox trần sus 304 là loại lưới có độ bền cao nhất và tốt nhất hiện nay trên thị thường. Nó có thể được lắp đặt trong nhà, ngoài trời mà không bị oxy hóa hay han gỉ. Chi phí lắp đặt Lưới an toàn ban công inox trần 3mm tại Hà Nội thường dao động từ 250.000đ – 300.000đ/m2 tùy theo diện tích, độ bền của nó trên 15 năm và ngày càng được lựa chọn lắp đặt lâu dài cho gia đình.
Đặc điểm cấu tạo của lưới an toàn ban công inox trần 3mm
Lưới an toàn inox trần được tạo thành từ các sợi cáp inox 304 nhỏ xoắn bền chặt với nhau tạo thành 1 tao cáp chắc chắn, chịu lực cao. Độ dày của sợi lưới là 3mm và không có lớp vỏ bọc bên ngoài. Cáp có bề mặt sáng bóng, không bám bụi và dễ dàng vệ sinh lau chùi.
Những đặc điểm nổi bật của dây cáp an toàn inox trần 3mm này như là:
- Khả năng chống ăn mòn cao: Cáp inox 304 còn được gọi là dây cáp thép không gỉ bởi khả năng chống ăn mòn rất tốt. Sản phẩm có khả năng chống chịu lại tất cả các yếu tố gây oxi hóa hay han rỉ như nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất, dung môi, …. Do vậy có thể lắp đặt trong nhà hay ngoài trời mà không bị ảnh hưởng bởi thời tiết.
- Khả năng chống chịu lực rất tốt: Ứng suất đàn hồi đạt 1000MPa cho phép sản phẩm có thể chịu được lực căng siết vô cùng lớn của sợi cáp mà không bị đứt
- Cáp inox 304 phi 3 có trọng lượng nhẹ, không gây áp lực lên trọng tải công trình nên phù hợp với những công trình phải chịu tác động của lực vận hành và muốn giảm thiểu lực tác động vào nó như lan can cầu thang, cầu treo dân sinh, giàn phơi,…
- Dây cáp inox 304 mang đến tính cách nhiệt, cách điện vượt trội, an toàn cho người sử dụng ngay cả môi trường có nhiệt độ cao.
- Khi chịu tác động của khí hậu, nhiệt độ thì dây cáp 304 cũng không bị biến dạng hay thay đổi chất lượng.
Những ưu điểm vượt trội của Lưới an toàn inox trần so với inox bọc nhựa
Lưới an toàn ban công inox bọc nhựa và inox trần đều được lắp đặt như 1 tấm lá chắn để ngăn chặn tai nạn té, ngã từ ban công đối với trẻ nhỏ. Các lắp đặt giống nhau, tác dụng giống nhau tuy nhiêu cấu tạo khác nhau nên độ bền của 2 loại này là khác nhau.
Để hiểu rõ hơn về ưu điểm vượt trội của Lưới an toàn inox trần so với lưới inox bọc nhựa chúng ta cùng so sánh sự khác nhau của 2 loại lưới này:
- Lưới inox bọc nhựa có độ dày 3mm ( trong đó lõi cáp inox 1,5mm và bọc vỏ lên thành 3mm), Sau 3-5 năm lớp vỏ này dưới tác động của thời tiết bị vỡ, chỉ còn lại những sợi cáp rất nhỏ, dễ gây cảm giác không được chắc chắn như loại cáp inox trần lõi dày 3mm. Về lâu dài bạn có thể sẽ phải lắp bộ lưới khác thay thế để đảm bảo an toàn cao nhất với trẻ nhỏ
- Là loại lưới với độ dày lớn nhất với độ dày nguyên bản của lõi cáp inox là 3mm, thành phần bằng inox 304 cấu tạo nên sợi cáp dày dặn và gấp đôi loại inox bọc nhựa . Loại lưới cáp này với lõi dày và lớn nên cực kì chắc chắn và có khả năng chống rỉ, chống ăn mòn, chống oxy hóa tốt, chịu được mọi ảnh hưởng của thời tiết nắng mưa khắc nghiệt. Dù lắp đặt ngoài trời hay trong nhà thì sợi cáp vẫn không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố của thời tiết, môi trường, không bị rạn nứt hay biến dạng. Do vậy lắp đặt loại cáp này trong thời gian lâu dài bạn vẫn hoàn toàn yên tâm về khả năng bảo vệ an toàn của nó đối với trẻ nhỏ.
Báo giá lắp đặt Lưới an toàn ban công inox trần 3mm tại Hà Nội
Chi phí lắp đặt Lưới an toàn ban công inox trần 3mm tại Hà Nội được tính theo diện tích m2 lắp đặt, trong đó: Diện tích = Chiều Ngang x Chiều cao
- Diện tích dưới 5m2: 300.000đ/m2
- Diện tích trên 5m2: 280.000đ/m2
- Diện tích trên 30m2: 250.000đ/m2
Lưu ý:
- Đơn giá trên đã bao gồm công lắp đặt trọn gói
- Tư vấn khảo sát miễn phí tại nhà
- Ban công cao trên 1,5 mét tặng 1 đường kẹp chì ngang miễn phí
Để được tư vấn kỹ hơn và lắp đặt nhanh nhất lưới an toàn tại Hà Nội, bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo thông tin:
HOTLINE: 0979 680 195 – 0523 78 2222
CƠ SỞ 1: NGÕ 307 NGUYỄN XIỂN – THANH XUÂN – HÀ NỘI
CƠ SỞ 2: SỐ 85 NGUYỄN BỈNH KHIÊM- NGÔ QUYỀN- HẢI PHÒNG
CƠ SỞ 3: SỐ 919 PHẠM VĂN ĐỒNG- P. LINH TÂY- TP THỦ ĐỨC- TP. HCM
Hướng dẫn cách tự lắp đặt Lưới an toàn ban công tại nhà
Bước 1: Cố định thanh nẹp lưới.
- Trên thân thanh nẹp lưới an toàn được CNC sẵn các lỗ khoan sẵn khoảng cách 5cm. Được tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế về khả năng chịu lực. Và đảm bảo độ chắc chắn cho thanh nẹp khi được bắn lên. Trước khi cố định thanh nẹp dưới và thanh nẹp phía trên.
- Điểm bắt đầu của một thanh là mắt đơn thì thanh còn lại sẽ phải là mắt đôi.
Lưu ý: Nếu cố định vào trần bê tông sẽ sử dụng nở sắt 8 ngắn. Một số vị trí khác có dùng nở sắt 8 dài để gia cố hoặc vít nở nhựa.
Khu vực lắp đặt là lan can thép, inox, sắt đặc, khung thép hộp sẽ dùng ốc vít đầu dù tự khoan để bắt thanh nẹp. Trường hợp lắp trần mái tôn hoặc chưa có hệ khung thì gia cố bằng thép hộp 33, 24 với chiều dài ngắn, nếu chiều dài > 2m bạn nên sử dụng thép hộp kích thước lớn hơn
Bước 2: Sau khi đã cố định được 2 thanh nẹp phía dưới và phía trên bạn tiến hành đi lưới và căng cáp
- Tại điểm xuất phát đi lưới là mắt đơn hãy cố định thật chặt.Tiếp theo đi cáp với 2 mắt lưới cứ vậy cho đến khi hết mắt lưới sang điểm cuối cùng bên kia.
- Giữ chặt đầu chưa cố định và bắt đầu căng lưới bằng cách dùng tay kéo căng dây cáp thứ tự lần lượt từ điểm cố định sang dần đầu bên kia với một lực vừa đủ .Nếu bạn kéo quá mạnh rất dễ làm bung hết các ốc cố định.
- Kéo căng cáp 2,3 lượt , Sau đó tiến hành chốt khóa đầu cố định lại và dùng kìm cắt bỏ các phần cáp thừa.
Bước 3: Bắt thanh ốp che nẹp
Hãy đo và cắt đúng kích thước bằng thanh nẹp. Sau đó dùng vít dù tự khoan để cố định ốp che sao cho phù hợp và thẩm mỹ nhất